Tinh chỉnh Giả thuyết thế giới công bằng

Những công trình đo mức độ tin tưởng sau này tập trung nhiều vào việc xác định những khía cạnh khác, từ đó phát triển thêm các nhận định mới về niềm tin thế giới công bằng và nghiên cứu bổ sung.[2] Các thuyết liên quan với niềm tin thế giới công bằng gồm có niềm tin thế giới bất công,[34] niềm tin công lý nội tại và tuyệt đối,[35] kỳ vọng công lý và niềm tin rằng người nào đó có thể giảm thiểu bất công.[36] Những nghiên cứu khác cho thấy người ta có thể có những niềm tin thế giới công bằng khác nhau với cá nhân, chính trị, xã hội...[30] Trong đó, niềm tin thế giới công bằng cho bản thân (niềm tin riêng) và cho những người khác (niềm tin chung) có một sự khác biệt đáng kể. Những niềm tin khác biệt này cũng liên hệ với sức khỏe tinh thần tích cực theo nhiều cách khác nhau.[37]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Giả thuyết thế giới công bằng http://inesad.edu.bo/developmentroast/wp-content/u... http://web.mit.edu/curhan/www/docs/Articles/biases... http://www.units.muohio.edu/psybersite/justworld/i... //citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/summary?doi=10.1.1... //citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/summary?doi=10.1.1... //citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/summary?doi=10.1.1... http://www.scu.edu/ethics/publications/iie/v3n2/ju... http://www.peplaulab.ucla.edu/Publications_files/R... http://www.peplaulab.ucla.edu/Publications_files/R... http://www.lps.univ-savoie.fr/uploads/PDF/576.pdf